Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Linh
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
27 tháng 3 2020 lúc 18:57

My sollution

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Vân Ngọc
Xem chi tiết
Trần Bảo Như
27 tháng 7 2018 lúc 16:38

Đề bài thiếu hả bạn, N là gì trên AM thế

Bình luận (0)
Nguyễn Vân Ngọc
27 tháng 7 2018 lúc 18:55

Mik xin lỗi =="

N là điểm trên đoạn thẳng AM bn ạ -.-

Bình luận (0)
hồ thị thanh ni
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 11 2018 lúc 2:50

Kẻ đường thẳng đi qua A song song với BC lần lượt cắt CD và BE kéo dài tại B’ và C’.

Vì M là trung điểm BC nên BM = MC.

Vì AB’ // MC, áp dụng định lý Talet ta có: A N N M = A B ' M C  (1)

Vì AC’ // BM, áp dụng định lý Talet ta có: A N N M = A C ' M B  (2)

Từ (1) và (2) ta có: A B ' M C = A C ' B M

Ta có M là trung điểm BC => BM = MC => AB’ = AC’ (*)

Vì AB’ // BC, áp dụng định lý Talet ta có: A D D B = A B ' B C  (**)

Vì AC’ // BC, áp dụng định lý Talet ta có: A E E C = A C ' B C  (***)

Từ (*), (**) và (***) ta có:

A D D B = A B ' B C = A E E C = A C ' B C ⇒ A D D B = A E E C ⇔ A D B D = A E C E

hay DE // BC

Đáp án: C

Bình luận (0)
Lê Phương Trà
Xem chi tiết
Shu Korenai
10 tháng 3 2020 lúc 10:30

a, Ta có:

góc DAB = góc EAC( Vì cùng phụ góc BAC)

AD= AC

AB=AE

Nên tam giác ABD = tam giác AEC

Vây BD = CEb,

Ta có: ACNB là hình bình hành nên góc ACN + góc BAC = 180độ (1)

Mặt khác ta có : 2( góc DAB +góc BAC) = 2. 90 độ = 180độ

Nên góc DAB + góc EAC + góc BAC + góc BAC = 180 độ

Suy ra DAE + BAC = 180 độ (2)

Từ (1) và (2) ta đc góc DAE = góc ACN

Mà AD = AC; AB= CN nên tam giác ADE = Tam giác cân

c, Ta có: góc NAC = góc ADE ( cmt )

Mà góc NAC + góc DAM = 90 độ nên ADE + góc DAM = 90 độ

Vậy DIA = 90 độ

Áp dụng pytago ta có:\(\frac{AD^2+IE^2}{DI^2+AE^2}=\frac{\left(AD^2+DI^2\right)+\left(AE^2-AI^2\right)}{DI^2+AE^2}=1\)

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc
Xem chi tiết
Dương Đình Đức Quang
20 tháng 1 2021 lúc 22:43

bạn ơi điểm E ở đâu thế???

 

Bình luận (0)
hoa học trò
Xem chi tiết
Siêu Phẩm Hacker
6 tháng 1 2019 lúc 22:42

B C M E D 1 2 3 4 A N 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 I

tg là tam giác nha ! 

a ) 

Ta có : gócA1 +  gócBAC = gócDAC ( AB nằm giữa AD và AC ) 

=> gócA1 = gócDAC - gócBAC = 90o - gócBAC ( 1 ) 

Ta có : gócA2 + gócBAC = gócBAE ( AC nằm giữa AB và AE ) 

=> gócA2 = gócBAE - gócBAC = 90o - gócBAC ( 2 ) 

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : gócA1 = gócA2 . 

Xét tgABD và tgACE , có : 

AD = AC ( gt ) 

AB = AE ( gt ) 

gócA1 = gócA2 ( cmt ) 

Do đó : tgABD = tgACE ( c - g - c ) 

=> BD = CE ( 2 cạnh tương ứng ) .

b ) Xét tgABM và tgNCM , có : 

gócM1 = gócM2 

BM = CM ( AM là trung tuyến) 

AM = NM ( gt ) 

Do đó : tgABM = tgNCM ( c - g - c ) 

=> gócC1 = gócB1 ( 2 góc tương ứng ) 

Mà : gócB1 = gócADC + gócA1 ( góc ngoài của tg bằng tổng 2 góc trong không kề với nó ) 

Do đó : gócC1 = gócADC + gócA1  

Ta có : gócC2 + gócDAC + gócADC = 180o  ( tổng 3 góc trong tg ) 

=> gócC2 = 180o -  gócDAC - gócADC    = 180o - 90o - gócADC = 90o - gócADC   

Ta có : gócACN = gócC1 + gócC2 ( DC nằm giữa AC và NC ) 

   =>    gócACN = ( gócADC + gócA1 ) + ( 90o - gócADC ) = gócADC + gócA1 + 90o - gócADC = 90o + gócA1  ( 3 ) 

Ta có : gócDAE = gócBAE + gócA1 ( AB nằm giữa AD và AE ) 

=>       gócDAE =    90o      + gócA1  ( 4 ) 

Từ ( 3 ) và ( 4 ) suy ra : gócACN = gócDAE ( 5 ) 

Ta có : tgABM = tgNCM  ( cmt ) 

=> AB = CN ( 2 cạnh tương ứng ) 

Mà : AB = AE ( gt ) 

Do đó : CN = AE ( 6 ) 

Xét tgADE và tgACN , có : 

AD = AC  ( gt ) 

AE = CN ( cmt ( 6 ) ) 

gócACN = gócDAE ( cmt ( 5 ) )

Do đó : tgADE = tgACN ( c - g - c ) 

c )  Nằm ngoài khả năng của mình rồi ! 

Học tốt nha ! 

Bình luận (0)
hoa học trò
7 tháng 1 2019 lúc 19:54

thanks nhưng em chỉ còn câu C nhưng vẫn cảm ơn anh nhiều

Bình luận (0)
Lê Tuấn Kiệt
5 tháng 2 2020 lúc 16:31

để mình giúp bạn câu c):

XÉT TG BMA VÀ TG CMN :

\(\hept{\begin{cases}BM=CM\left(GT\right)\\\widehat{AMB}=\widehat{CMN}\\AM=MN\left(GT\right)\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)TG BMA = TG CMN (C-G-C)

\(\Rightarrow\widehat{CNA}=\widehat{BAM}\)MÀ 2 GÓC Ở VỊ TRÍ SO LE TRONG \(\Rightarrow AB//CN\)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}+\widehat{ACN}=180\)( 2 GÓC TRONG CÙNG PHÍA )

LẠI CÓ \(\widehat{DAE}+\widehat{BAC}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ACN}=\widehat{DAE}\)

XÉT TG ADE VÀ TG ACN(MÌNH NHÁC XÉT  NÊN BẠN TỰ XÉT NHA)

=>\(\widehat{ADE}=\widehat{CAN}\)

\(\Rightarrow\widehat{EDA}+\widehat{DAI}=\widehat{DAI}+\widehat{IAC}=90\)

\(\Rightarrow\widehat{AID}=90\Rightarrow AI\perp ID\)

CÓ:AD^2=AI^2+ID^2=>AD^+IE^2=AI^2+ID^2+IE^2

DI^2+AE^2=DI^2+AI^2+IE^2

=>(AD^2+IE^2)/(DI^2+AE^2) = 1 

=>DPCM

CHÚC BẠN HỌC TỐT , NHỚ K ĐÚNG CHO MÌNH NHA !!!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hữu Tuân
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Tuân
28 tháng 2 2016 lúc 18:37

giúp mình với nha 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2022 lúc 13:18

Câu 3:

Xét ΔMDC có AB//CD

nên MA/MD=MB/MC(1)

Xét ΔMDK có AI//DK

nên AI/DK=MA/MD(2)

Xét ΔMKC có IB//KC

nên IB/KC=MB/MC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra AI/DK=IB/KC=MI/MK

Vì AI//KC nên AI/KC=NI/NK=NA/NC

Vì IB//DK nên IB/DK=NI/NK

=>AI/KC=IB/DK

mà AI/DK=IB/KC

nên \(\dfrac{AI}{KC}\cdot\dfrac{AI}{DK}=\dfrac{IB}{DK}\cdot\dfrac{IB}{DC}\)

=>AI=IB

=>I là trung điểm của AB

AI/DK=BI/KC

mà AI=BI

nên DK=KC

hay K là trung điểm của CD

Bình luận (0)
anh_tuấn_bùi
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
31 tháng 8 2017 lúc 20:56

Giải

Ta thấy đường trung bình tam giác ABC nên BEDC là hình thang, lại có\(BM=MC\cdot DN=NC\Rightarrow MN\)   là đường trung bình hình thang BEDC hay MN ong song DE và BC. Lại dùng đường trung bình thì 

\(MI=KN=\frac{DE}{2}\left(1\right)\)

\(MN=\frac{DE^2+BC}{2}\Rightarrow IK=MN-2MI=\frac{DE+BC}{2}-DE\)

\(=\frac{BC-DE}{2}=\frac{DE^2}{2}\left(BC=2DE\right)\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow Q\cdot E\cdot D\Rightarrowđcpm\)

Bình luận (0)
Ben 10
12 tháng 9 2017 lúc 21:48

[​IMG]
Mình sẽ làm câu b trước rồi từ đó suy ra a
b)Giả sử MP=PQ=QN đã có từ trước
Xét △△ ABC có E là trung điểm AB,D là trung điểm AC \Rightarrow ED là đường trung bình của △△ ABC\Rightarrow ED//BC và ED=BC/2(*)
Xét hình thang EDBC có M là trung điểm BE,N là trung điểm CE \Rightarrow MN//BC( (*) (*) )
Từ (*)( (*) (*) ) \Rightarrow ED//MN
Xét △△ BED có M là trung điểm BE,MP//ED \Rightarrow MP là đường trung bình của △△ BED \Rightarrow MP=ED/2
Tương tự cũng có NQ=ED/2
Ta có :MP=PQ
\Leftrightarrow ED2=BC−ED2ED2=BC−ED2
\Leftrightarrow ED=BC-ED
\Leftrightarrow 2ED=BC
Tương tự với NQ và PQ cũng rứa
Vậy muốn NQ=PQ=MP thì 2ED=BC Điều này là hiển nhiên ở (*)
từ đó phát triển lên câu a)NQ=PQ=MP=1/2ED
\Rightarrow MN=3/2ED \RightarrowMN=3/4BC
Đúng thì thanks giùm nha

Bình luận (0)